Soạn bài Trao duyên theo chương trình Ngữ Văn 11 Chân trời sáng tạo và Kết nối tri thức tại The POET Magazine. Học sinh đọc hiểu văn bản và trả lời đầy đủ các câu hỏi được đặt ra trong sách giáo khoa.
Trao duyên theo chương trình kết nối tri thức Ngữ Văn lớp 11 có các câu hỏi được đặt ra rất chi tiết. Học sinh tìm hiểu soạn văn 11, trả lời đầy đủ các vấn đề được đặt ra để nắm rõ về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Để hiểu rõ hơn về tác phẩm, học sinh nên trả lời bám sát câu hỏi sách giáo khoa đưa ra. Trước hết, bạn cần tìm hiểu về phần nội dung trước khi đọc.
Bài thơ Kiều thề nguyền với Kim Trọng nằm trong chùm thơ Vịnh Kiều (Chu Mạnh Trinh).
Dan díu vì ai luống ngẩn ngơ,
Để ai gió đón lại trăng chờ.
Sông Ngân chưa bắc cầu Ô Thước,
Phận liễu còn e trận gió mưa.
Lựa mối tơ tình năm ngón dạo,
Lập lờ lửa dọc một lời thơ.
Giá trong muốn vẹn niềm băng tuyết,
Nào phải trăng hoa khéo ỡm ờ.
Dan díu vì ai luống ngẩn ngơ,
Để ai gió đón lại trăng chờ.
Sông Ngân chưa bắc cầu Ô Thước,
Phận liễu còn e trận gió mưa.
Lựa mối tơ tình năm ngón dạo,
Lập lờ lửa dọc một lời thơ.
Giá trong muốn vẹn niềm băng tuyết,
Nào phải trăng hoa khéo ỡm ờ.
Trong phần đọc văn bản, học sinh có thể tìm hiểu chi tiết về nội dung của tác phẩm. Bám sát nội dung, bạn biết được bối cảnh của cuộc trao duyên, lời “hỏi han của Thúy Vân, theo dõi cảm xúc và suy nghĩ của Thúy Kiều.
Cuộc trao duyên có bối cảnh gồm:
Lời hỏi han quan tâm của Thúy Vân khi thấy Kiều u sầu, trầm tư, lo lắng bên ngọn đèn khuya:
“Cơ trời dâu bể đa đoan,
Một nhà để chị riêng oan một mình.
Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh,
Nỗi riêng còn mắc mối tình chi đây?”
=> Người đơn thuần, ít lo lắng thế sự.
Cảm xúc của Thúy kiều trong từng tình huống:
Lời dặn dò của Thúy Kiều sau khi đã suy tư một lúc lâu dưới ngọn đèn khuya là Thúy Kiều rất trăn trở, thao thức. => Nhờ cậy em gái thay mình nên duyên và chăm sóc tốt cho Kim Trọng.
Mười dòng thơ cuối là lời của Thúy Kiều nói với Thúy Vân và chính bản thân mình. Nàng hy vọng em gái có thể kết duyên cùng Kim Trọng và mong hai người sẽ được hạnh phúc.
Trong đêm, Kiều ngồi thao thức, nghĩ đến thân phận và tình yêu lỡ dở của mình. Nàng đã nhờ em gái trả nghĩa cho Kim Trọng, thể hiện bi kịch trong tình yêu, thể hiện số phận người con gái trong xã hội phong kiến xưa.
Bố cục tác phẩm:
Những lời thoại của người kể chuyện, phân biệt đối thoại và độc thoại nội tâm:
Thúy Kiều chuẩn bị theo Mã Giám Sinh về quê người, thỏa thuận lấy tiền chuộc cha. Tuy nhiên, nàng vẫn còn tình cảm rất sâu đậm đối với Kim Trọng.
Trả lời:
Theo phần nội dung từ câu thơ 719 đến 748 làm rõ các câu hỏi:
“Cậy”, “lạy”, “thưa”: Thái độ cầu xin, khẩn thiết của người ở vai dưới với người vai trên => Thúy Kiều dành sự tôn trọng đặc biệt cho em gái nhà mình, nhờ vả em kết duyên với Kim Trọng.
=> Trao duyên cho em gái nhưng vẫn muốn giữ kỷ vật làm “của chung”, trao duyên xong nhưng lòng vẫn nặng trĩu, có nhiều giằng xé, lý trí chọn bỏ tình yêu nhưng trái tim ngược lại.
Diễn biến chi tiết tâm trạng của Thúy Kiều trong 10 dòng thơ cuối:
=> Diễn biến tâm lí của nàng Kiều đi qua nhiều diễn biến cảm xúc khác nhau. Nàng nghĩ cách để cứu cha và em, trao duyên đến mình, nghĩ cho người mình yêu thương và cuộc sống bấp bênh của nàng sau này đã khiến cho người ta phải đau xót.
Nghệ thuật sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong đoạn trích được minh họa cụ thể:
Ví dụ minh họa:
Truyện Kiều là tiếng nói hiểu đời, thương đời của Nguyễn Du. Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chỉ ra biểu hiện của sự “hiểu” và “thương” ấy trong đoạn trích Trao duyên.
Gợi ý:
Trong đoạn trích Trao duyên, diễn biến tâm của Thúy Kiều cho thấy tài năng xuất sắc của Nguyễn Du. Qua đó, ta mới thấy được tiếng nói “hiểu đời, thương đời” trong tác phẩm của nhà thơ này. Thúy Kiều xuất hiện trong đoạn trích là phụ nữ đáng thương hơn đáng trách. Dẫu sao, nàng cũng chỉ là cô gái nhỏ chưa đến đôi mươi, được bao bọc và yêu thương, chưa bao giờ gặp biến cố lớn. Dù nàng nhờ em gái Thúy Vân nhận trao duyên, nhưng lại ích kỉ muốn chàng Kim luôn nhớ đến mình. Cách cư xử của Kiều là hợp lý, vì gia đình mà bán rẻ bản thân. Nàng không thể dối lòng, chỉ mong Vân đồng ý để có thể yên lòng. Đến khi trao vật đính ước, trái tim Kiều lại bị giằng xé vì tình yêu thương sâu sắc. Nàng như chìm vào ảo giác, tự độc thoại, chúc phúc cho Thúy Vân và Kim Trọng. Sau khi Kiều âm thầm tạ lỗi “Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây” mới thấy nàng nghĩ đến bản thân, cảm thấy tương lai đầy u tối. Tác giả tinh tế trong việc thấu hiểu tâm lý, thể hiện tình thương cho số phận của nàng Kiều, đồng thời thương cảm cho thân phận phụ nữ sống trong thời phong kiến xưa.
Trong chương trình Chân trời sáng tạo 11, học sinh chuẩn bị bài Trao duyên đầy đủ và chi tiết theo yêu cầu SGK. Bạn nên bám sát theo nội dung yêu cầu để hiểu rõ nội dung tác phẩm.
Câu hỏi: Trong cuộc sống, đôi khi có những điều rất khó nói, nhưng vẫn phải tìm cách nói ra để nhận được sự cảm thông, chia sẻ của một người nào đó. Đã bao giờ bạn gặp một tình huống như vậy chưa? Hãy chia sẻ với các bạn hoặc lắng nghe chia sẻ của bạn về trải nghiệm dó.
Trả lời gợi ý:
Đó là lần đầu tiên bị điểm kém bài thi cuối kỳ. Đó là trải nghiệm không hề dễ dàng, vì điểm thấp nên em lo bị bố mẹ mắng, không dám nói ra. Sau một thời gian suy nghĩ, em mới dám chia sẻ để mong bố mẹ không trách móc.
Vì muốn cứu cha và em trai thoát cảnh lao tù mặc dù bị oan, Kiều chọn cách bán mình. Trước khi đi, nàng đã nhờ em gái Thúy Vân kết duyên cùng người yêu là Kim Trọng. Trả lời các vấn đề được đặt ra trong mục này, bạn có thể hiểu sâu sát nội dung tác phẩm đang hướng đến.
Nỗi riêng riêng những bàn hoàn,
Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn.
Thúy Vân chợt tỉnh giấc xuân,
Dưới đèn ghé đến ân cần hỏi han:
-”Cơ trời dâu bể đa đoan,
Một nhà để chị riêng oan một mình.
Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh?
Nỗi riêng còn mắc mối tình chi đây?”
Rằng – “Lòng đương thổn thức đầy,
Tơ duyên còn vướng mối này chưa xong.
Trả lời:
Thúy Vân dùng từ “cậy em” => Tin tưởng tuyệt đối ở em gái thân yêu. Lời mở đầu này cũng ẩn chứa nhiều suy nghĩ, trăn trở, dằn vặt và day dứt, khiến Kiều băn khoăn, ngập ngừng. Mặc dù Thúy Kiều là vai chị nhưng vẫn chọn hành động “Lạy rồi sẽ thưa”.
=> Không khí của việc trao duyên diễn ra trang trọng.
Trong đoạn thơ từ dòng 741 đến 756, Kiều giằng xé nội tâm, đau đớn, nhớ thương Kim Trọng, luôn hướng về tình yêu của mình với chàng Kim.
Trao duyên thể hiện bi kịch trong tình yêu của Thúy Kiều. Đây cũng là đoạn trích nói lên sự thương cảm của tác giả với số phận con người trong xã hội phong kiến.
Việc trao duyên và cuộc trò chuyện giữa Thúy Kiều và Thúy Vân được thuật lại từ ngôi thứ ba. Dấu hiệu nhận biết được điều này là:
Sự khác biệt về độ dài giữa lời thoại của 2 nhân vật:
Nhân vật | Thúy Vân | Thúy Kiều |
Số dòng thơ biểu đạt | 4 dòng (Lục bát) | 38 dòng (Lục bát) |
Tỷ lệ trên toàn văn bản | 4/48 | 38/48 |
Sự khác biệt độ dài lời thoại giữa hai chị em do Thúy Kiều là người kể, người chủ động đi nhờ cậy, gửi gắm nên cần đưa ra câu chuyện có đầu đuôi, gửi gắm nỗi niềm.
=> Kiều muốn đưa ra vấn đề thuyết phục nhưng phải tế nhị vì rất khó nói. Thúy Vân đóng vai trò là người nghe, chỉ cần hỏi han để cho Kiều bày tỏ.
Lời thoại của Thúy Vân có vai trò quan trọng với tiến triển của câu chuyện:
=> Thúy Vân chỉ cần ân cần hỏi han lặng lẽ, chăm chú lắng nghe là có thể tạo điều kiện cho câu chuyện trao duyên của Kiều được thể hiện đầy đủ, vẹn tròn.
Trả lời:
=> Lời nói ra không phải nói với người đối diện. Cuối cuộc trao duyên, Thúy Kiều dường như quên đi Thúy Vân đang đứng trước mặt mình, chỉ nghĩ đến Kim Trọng và sự mất mát lớn lao mình đang gánh chịu.
=> Lời thoại này thể hiện tâm trạng phức tạp của Thúy Kiều khi phải trao duyên. Tác giả hiểu rõ tâm trạng, tả tườm tận diễn biến cảm xúc nhân vật.
Trước khi trao kỉ vật: Kiều một mình đắm chìm trong sự bối rối, thao thức, dằn vặt cao độ: “Nỗi riêng riêng những bàn hoàn Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thấm khăn”.
=> Cơ hội đến từ lời “hỏi han” ân cần của Thúy Vân, Thúy Kiều trước hết là nói đến sự khó xử “Hở môi ra cũng thẹn thùng/ Để lòng thì phụ tấm lòng với ai; sau đó là lời cậy nhờ tha thiết: Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em…”.
Trong lúc trao kỉ vật:
Sau khi đã trao kỉ vật:
=> Thúy Kiều hiểu, dành hết sự tỉnh táo để thuyết phục Thúy Vân lấy Kim Trọng. Sau khi trao duyên, nàng đối diện với Kim Trọng và lương tâm đã quá sức chịu đựng. Nàng Kiều sâu sắc và rất chân tình, thể hiện qua “những điều trông thấy mà đau đớn lòng” và ““con mắt nhìn suốt sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt nghìn đời”.
Chủ đề của văn bản Trao duyên: Lời nói, tâm trạng và cảm xúc của Thúy Kiều khi thuyết phục Thúy Vân lấy Kim Trọng.
=> Vai trò: Trao duyên chính là tiếng kêu trước nỗi đau đầu đời của nàng Kiều. Nỗi đau kéo theo nhiều nỗi đau khác trong suốt mười lăm năm lưu lạc của Thúy Kiều.
Vẽ một bức tranh hay dựng một hoạt cảnh sân khấu hóa về cuộc trao duyên.
Bạn có thể tham khảo bức tranh gợi ý:
Soạn bài Trao duyên của Nguyễn Du mới thấy được nỗi đau của Thúy Kiều khi nói chuyện cùng Thúy Vân. Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng diễn biến tâm lý của nhân vật, nỗi đau Kiều phải gánh chịu là quá lớn, là trao duyên nhưng tình yêu vẫn còn lấn át lý trí.
XEM THÊM:
Giáo sư Nguyễn Lân Dũng là nhà khoa học hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực vi sinh vật học (wiki), với hơn nửa thế kỷ cống hiến cho giáo dục và nghiên cứu. Ông là con trai Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Lân, thuộc gia đình nổi tiếng hiếu học. Giáo sư giữ nhiều vai trò quan trọng như Chủ tịch Hội các ngành Sinh học Việt Nam, Đại biểu Quốc hội và đã được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân năm 2010.
Dong A - Công ty hóa chất Phu Tho 15 năm phát triển đều đặn
Tuổi Đinh Tỵ 1977 hợp cây gì và nên trồng cây gì để mang lại…
Công ty chứng khoán chung của Dong A nằm ở thị trấn Phong Chau của…
Theo thống kê sơ bộ của Bộ Hải quan chung, 3 tháng đầu năm 2018,…
Những người mẹ sau sinh có nhiều thay đổi về mặt cảm xúc, vẻ bề…
Nghiên cứu này bao gồm hai phần chính, là sản xuất hóa chất gần đây…
This website uses cookies.